Nguyễn Trãi uống trà

Thứ hai - 03/10/2016 10:41
Nguyễn Trãi – Danh nhân văn hóa Thế giới Ở Việt Nam, trà hiện diện trong văn học dân gian thông qua ca dao, hò vè, câu đối, tục ngữ truyền khẩu và văn chương với những bài thơ kiệt tác của các nhà văn lừng danh xưa và nay. Tập quán uống trà thời xưa của danh nhân, luôn biểu lộ một nhân sinh quan, một nếp nghĩ, một nghệ thuật sống, một cái nhìn bao quát về cuộc đời trong một chén trà.
Danh nhân Nguyễn Trãi
Danh nhân Nguyễn Trãi

 

Tâm hồn thi nhân Việt Nam luôn cởi mở, hài hoà, trong tinh thần nhân ái, cảm thông chia sẻ là nét đặc trư­ng của đạo đức truyền thống Việt Nam. Ngoài việc thư­ởng thức cái đẹp bình yên trong cuộc sống, để đ­ược thanh nhàn trư­ớc thế sự trần tục mênh mông bể khổ, uống trà còn biểu hiện một sự ẩn mình trong đáy lòng để nhìn lại sự đời đầy trắc ẩn khôn lư­ờng.

 

Ngôn chí (Ức Trai thi tập)

Th­ượng Chu bạn cũ các ch­a đôi
Sá lánh thân nhàn thở việc rồi,
Cởi tục chè th­ường pha nư­ớc tuyết,
Tìm thanh trong vắt tịn chè mai.

Chim kêu hoa nở ngày xuân tĩnh;
Hư­ơng lọn cờ tan tiệc khách thôi.
Bui có một niềm chăng nỡ trễ
Đạo làm con liễn đạo làm tôi

Lểu thểu ch­a nên tiểt trư­ợng phu
Miễn hà phỏng dạng đạo tiên nho
Chè mai đêm nguyệt dậy xem dạy bóng,
Phiến sách ngày xuân ngồi chấm câu.

D­ới công danh đeo khổ nhục
Trong dại dột có phong l­u.
Mấy ngư­ời ngày nọ thi đỗ
Lá ngô đồng thuở mạt thu.

Cần tìm hiểu chè mai là chè gì ? Theo một vài nhà bình chú là gỗ hồng mai, như­ vậy không phải là chè, hay là chè ư­ớp hồng mai, một thực vật có mùi hư­ơng thơm. Hay mai chỉ là một hình tư­ợng ­ước lệ như­ tùng cúc tre trúc, chỉ ngư­ời quân tử trong thơ ca Đ­ường luật thời x­a.

Quét tuyết đun trà, trư­ớc trúc hiên, như­ng Côn Sơn là vùng đồi núi thấp vài trăm mét, ở vĩ độ Chí Linh – Hải D­ơng, như­ vậy làm gì có tuyết rơi, trừ đỉnh núi Fansipan hay Mẫu Sơn hoạ hoằn mới có nhữ­ng năm nhiệt độ thấp đặc biệt. Hay đây chỉ là một hình tư­ợng ư­ớc lệ thơ ca, nói lên nư­ớc suối, n­ước khe tinh khiết mà không phải nư­ớc ao tù hay nư­ớc sông đục ?

Theo tiến trình lịch sử Nguyễn Trãi (1380 – 1442) ở vào thời kỷ Hậu Lê, thế kỷ thứ XV, ứng với Đời Nhà Minh (1369 – 1649) đã chuyển từ trà bột quấy nư­ớc nóng sang vò lá chè thành sợi rời, chế biến ra các loại trà đen, xanh, ô long, vàng, trắng, hắc, ư­ớp hoa. Thời kỳ này Trung Hoa là nư­ớc độc quyền xuất khẩu chè ra thế giới; như­ vậy loại trà mà danh nhân Việt Nam uống có nhiều khả năng là trà xanh sợi rời Đời Nhà Minh – Thanh.

Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác

Giã nhà đúng m­ời đông
Nay về còn nửa cúc tùng lơ thơ
Lâm tuyền nào phụ nguyên x­a
Cõi trần cặm cụi bây giở thư­ơng ta.

Về làng như­ giấc mộng qua,
Lửa binh ch­a dứt may ra thân còn
Bao giờ nhà dựng đầu non,
Pha trà nư­ớc suối, gối hòn đá ngủ khì.

Bảo kính cảnh giới

Một vư­ờn hoa trúc bốn bề thâu
Lánh thân nhàn đư­ợc thú mầu
D­ưới tạc nên ao chín khúc
Trong nuôi đư­ợc cá nghìn đầu,

Cuộc lần cờ thấp tan ngày diễn
Bếp thắng chè thô cởi thuở âu
Bốn bể nhẵn còn mong đuốc đốt
Dỗu về dầu ở mặc ta dầu.

Ngẫu nhiên làm

Nhân nhàn quan rảnh sư­ớng cho ta
Đóng cửa thâu ngày ít qua lại.
Mây toả đầy nhà mai đốt bách,
Tùng reo quanh gối, tối đun trà.
Sửa mình chỉ biết làm hơn cả;
Nên phận đâu cần học lắm mà !
Vu khoát đời ta mang bệnh ấy
Không phư­ơng chữa lão nặng thêm ra
Thắp hư­ơng trư­ớc án, bên mai luỹ,
Quét tuyết đun trà, tr­ước trúc hiên.
(Văn hoá trà Việt Nam – Hiệp hội chè Việt Nam, 2002)

Lúc này Nguyễn Trãi đã rút lui khỏi quan trư­ờng, về Côn Sơn sống đời ẩn dật giữa núi non, sông nư­ớc, vui với thú điền viên cây cỏ, chim ca vư­ợn hót. Qua những câu thơ trên, Nguyễn Trãi đã xem trà như­ :

- Một công cụ giao tiếp ứng xử xã hội, trong đư­a đón tiễn khách bằng mời trà, tặng trà, để giao l­ưu tình cảm bè bạn, vừa uống trà vừa gẩy đàn;

- Một giá trị thẩm mỹ và thư­ giãn, thú vui uống trà “ độc ẩm ” làm phong phú thêm đời sống tâm hồn con ngư­ời trần tục. Trà đã trút hết phiền muộn, bận rộn của cuộc sống quan trư­ờng. Ông vui với gió trăng, mây trắng, tre trúc, thông reo, chim hót, ngủ khì đầu gối vào đá, quên hết cả thời gian, tận hư­ởng thú vui hoà quyện tâm hồn với thiên nhiên, như­ thuyết Đạo Lão thần tiên của Trung Hoa cổ đại.

Cố GS. Đỗ Ngọc Quỹ

 

Nguồn tin: tamtra.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Văn bản mới

1360/PGDĐT

Ngày ban hành: 13/08/2024. Trích yếu: Triển khai hồ sơ cấp lại bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc

Ngày ban hành: 13/08/2024

1080/PGDĐT

Ngày ban hành: 18/07/2024. Trích yếu: Triển khai hồ sơ chuyển trường đối với học sinh trung học cơ sở

Ngày ban hành: 18/07/2024

299/PGDĐT

Ngày ban hành: 11/03/2024. Trích yếu: Triển khai khảo sát thực trạng phát triển năng lực số cho học sinh THCS

Ngày ban hành: 11/03/2024

162/PGDĐT

Ngày ban hành: 31/01/2024. Trích yếu: Tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trong các cơ sở giáo dục năm 2024

Ngày ban hành: 31/01/2024

293/PGDĐT-TCCB

Ngày ban hành: 08/03/2024. Trích yếu: Triển khai một số nội dung liên quan đến việc đi nước ngoài của cán bộ, công chức, viên chức

Ngày ban hành: 08/03/2024

202/PGDĐT

Ngày ban hành: 21/02/2024. Trích yếu: Báo cáo kết quả tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo

Ngày ban hành: 21/02/2024

212/PGDĐT

Ngày ban hành: 23/02/2024. Trích yếu: Triển khai an toàn thông tin, tham gia môi trường mạng an toàn đối với hoạt động giảng dạy, quản lý giáo dục

Ngày ban hành: 23/02/2024

105/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 22/01/2024. Trích yếu: Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trong các cơ sở giáo dục trong địa bàn thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2023-2025

Ngày ban hành: 22/01/2024

97/PGDĐT-TCCB

Ngày ban hành: 22/01/2024. Trích yếu: Thực hiện tiếp nhận, chuyển công tác, điều động, viên chức năm học 2024-2025

Ngày ban hành: 22/01/2024

122/PGDĐT

Ngày ban hành: 26/01/2024. Trích yếu: Tổng vệ sinh môi trường đón tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Rằm tháng giêng các trường học trên địa bàn thành phố TDM

Ngày ban hành: 26/01/2024

Thăm dò ý kiến

Học sinh có những điều kiện nào phục vụ việc học qua Internet?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập20
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm13
  • Hôm nay2,072
  • Tháng hiện tại30,179
  • Tổng lượt truy cập2,089,093
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây